TÌM HIỂU VỀ NGHỀ LÀM NAIL TẠI MỸ
13/06/2017
Dường như đã trở thành luật bất thành văn, làm nail tại Mỹ là nghề được rất nhiều người di dân từ Việt Nam sang, lựa chọn để làm kế sinh nhai, và nó cũng giúp mang đến sự sung túc và ổn định trong cuộc sống cho người Việt chúng ta ở nơi đất khách quê người.Sự ưu đãi của việc làm nail tại Mỹ là rất phong phú, cùng World nail school tìm hiểu về nghề nail tại Mỹ và những lưu ý nếu bạn có ý định làm nghề nail trên đất nước này nhé!
Nghề nail thịnh hành đến nỗi mỗi bang đều có nghiệp đoàn, hiệp hội riêng và có hẳn một website chuyên ngành trên toàn liên bang. Theo tạp chí Nail Magazine của Mỹ, đến thập niên đầu của thế kỷ này đã có gần 400 ngàn người Việt được cấp bằng kỹ thuật viên làm nghề nail, chiếm hơn 40% nhân lực làm trong nghề này ở Mỹ và sở hữu trên 70 ngàn cửa tiệm. Riêng tiểu bang Florida đã có trên 1.100 tiệm nail do người Việt sở hữu và đăng ký tuy tại đây chỉ có khoảng hơn 55 ngàn người gốc Việt sinh sống, chiếm 1,5% tổng số người nhập cư ở bang này. Còn tại các thành phố như Houston, Austin, Dallas… của bang Texas, nơi tôi có nhiều gia đình quen biết, đã có hơn 5.000 tiệm nail với 25.000 nhân viên đang hành nghề.
Ở các bang phía bắc như New York, Massachuset, Maryland, Geargia, Philadelphia… nơi có nhiều người Hoa cư trú, gần đây các tiệm nail của họ mọc lên và cạnh tranh quyết liệt, với giá cả chỉ bằng một nửa và kiêm cả hoạt động spa để chiêu dụ khách… Cạnh tranh gay gắt khiến thu nhập của các nhân viên làm nail giảm đi chỉ bằng 60% so với chục năm trước; nhiều chủ tiệm tiếng Anh lưu loát, cả vợ chồng đều phải kiêm luôn kỹ thuật viên, nhưng tỉ lệ ăn chia với thợ cũng phải nâng lên 60%...
Nói đến việc khan hiếm thợ làm nail, hiện trên website của ngành này toàn nước Mỹ, ngày nào cũng đưa những thông tin tuyển thợ dày đặc với các chế độ ưu đãi. Nhiều người vừa được bảo lãnh tới Mỹ hoặc du lịch thăm thân nhân chỉ cần bỏ ra một tháng học và “chung chi” thêm khoảng 600USD cũng sẽ có được bằng hành nghề ngay. “Trong lúc quy định phải học đến 32 tuần mới được cấp bằng. Nhưng người mình đi đâu cũng có thể luồn lách được” – một thợ nail ở Mỹ chia sẻ
Nhìn chung, người Việt rất chịu khó, khéo tay nên nghề làm nail tại Mỹ giúp họ cơ hội việc làm và có thu nhập nhanh, cộng với tiền boa của khách, lại không phải chịu thuế nên kinh tế ổn định và gửi về cho thân nhân ở quê nhà… Các tiệm nail của người Việt giờ đây còn chen chân được vào hệ thống siêu thị Walmart, với cả ngàn tiệm hoạt động tại hệ thống cửa hàng khổng lồ này. Theo một đồng nghiệp ở Mỹ, thu nhập trung bình của người làm nail khoảng 10USD/giờ; thu nhập trung bình của người làm nail từ 25.000 - 30.000USD, có người lên đến 60.000USD/năm. Sự có mặt của người Việt trong nghề nail góp phần thay đổi diện mạo của ngành dịch vụ này cũng như làm thay đổi thói quen của nhiều người Mỹ, góp phần làm phong phú ngành dịch vụ thẩm mỹ trị giá hơn 33 tỷ USD ở nước này, trong đó nghề nail chiếm 7 tỷ USD…
Ở các bang phía bắc như New York, Massachuset, Maryland, Geargia, Philadelphia… nơi có nhiều người Hoa cư trú, gần đây các tiệm nail của họ mọc lên và cạnh tranh quyết liệt, với giá cả chỉ bằng một nửa và kiêm cả hoạt động spa để chiêu dụ khách… Cạnh tranh gay gắt khiến thu nhập của các nhân viên làm nail giảm đi chỉ bằng 60% so với chục năm trước; nhiều chủ tiệm tiếng Anh lưu loát, cả vợ chồng đều phải kiêm luôn kỹ thuật viên, nhưng tỉ lệ ăn chia với thợ cũng phải nâng lên 60%...
Nói đến việc khan hiếm thợ làm nail, hiện trên website của ngành này toàn nước Mỹ, ngày nào cũng đưa những thông tin tuyển thợ dày đặc với các chế độ ưu đãi. Nhiều người vừa được bảo lãnh tới Mỹ hoặc du lịch thăm thân nhân chỉ cần bỏ ra một tháng học và “chung chi” thêm khoảng 600USD cũng sẽ có được bằng hành nghề ngay. “Trong lúc quy định phải học đến 32 tuần mới được cấp bằng. Nhưng người mình đi đâu cũng có thể luồn lách được” – một thợ nail ở Mỹ chia sẻ
Nhìn chung, người Việt rất chịu khó, khéo tay nên nghề làm nail tại Mỹ giúp họ cơ hội việc làm và có thu nhập nhanh, cộng với tiền boa của khách, lại không phải chịu thuế nên kinh tế ổn định và gửi về cho thân nhân ở quê nhà… Các tiệm nail của người Việt giờ đây còn chen chân được vào hệ thống siêu thị Walmart, với cả ngàn tiệm hoạt động tại hệ thống cửa hàng khổng lồ này. Theo một đồng nghiệp ở Mỹ, thu nhập trung bình của người làm nail khoảng 10USD/giờ; thu nhập trung bình của người làm nail từ 25.000 - 30.000USD, có người lên đến 60.000USD/năm. Sự có mặt của người Việt trong nghề nail góp phần thay đổi diện mạo của ngành dịch vụ này cũng như làm thay đổi thói quen của nhiều người Mỹ, góp phần làm phong phú ngành dịch vụ thẩm mỹ trị giá hơn 33 tỷ USD ở nước này, trong đó nghề nail chiếm 7 tỷ USD…
Và nếu bạn đang có dự định phát triển ở Mỹ với nghề nail thì hãy lưu ý những điều sau:
Bằng cấp, chứng chỉ, giấy phép hành nghề làm nail ở Mỹ phải trưng ở nơi có nhiều người thấy.
Đây là việc giúp bạn tạo sự tin tưởng của khách hàng và khẳng định uy tín, tay nghề của mình. Về ý nghĩa sâu xa, nó cũng là cách để bạn thể hiện được năng lực cạnh tranh bản thân đã được chứng thực với đối thủ cạnh tranh. Và bạn cần phải nhớ một điều, làm nail tại Mỹ sẽ bị phạm pháp khi không có bằng cấp và chứng chỉ hành nghề.
Nên ăn mặc gọn gàng sạch sẽ khi làm nail ở Mỹ.
Những thợ nail mới bược chân vào nghề sẽ có không ít người thắc mắc rằng trang phục họ mặc khi làm cho khách phải như thế nào? Điều này phụ thuộc vào đồng phục của tiệm nail mà bạn đang theo, nhưng phải theo tiêu chí đơn giản, tránh cầu kỳ, nail ở Mỹ không qui định phải mặc đồng phục khi hành nghề, cách tốt nhất là nên gọn gàng sạch sẽ để tạo thiện cảm cho khách.
Vệ sinh kỹ lưỡng khi làm móng.
Việc giữ vệ sinh và vô trùng các dụng cụ làm móng của tiệm nail ở Mỹ là trách nhiệm của tất cả các lao động trong tiệm, từ quản lý đến nhân viên. Việc làm này giúp củng cố uy tín của tiệm đối với khách hàng, và bảo vệ họ tránh những bệnh lây nhiễm khi có vết thương do trầy xước nhỏ.
Hạn chế những tranh luận về tôn giáo và chính trị với khách hàng
Mỹ là một đất nước đa chủng tộc và dân nhập cư đến từ nhiều quốc gia, tôn giáo khác nhau. Đây là một vấn đề rất nhạy cảm, vì vậy trong quá trình nói chuyện, chia sẻ với khách hàng, bạn cần hạn chế tranh luận hoặc lên án những vấn đề về tôn giáo, chính trị. Chị Ngọc.T.T, từng là thợ nail vùng Ontario Mill Mall tâm sự: “Mình từng là giáo viên Anh văn ở Việt Nam. Sang làm nail ở Mỹ, mình rất thích nói chuyện với khách. Có lần mình vô ý sa đà vào vòng tranh luận với khách về tôn giáo. Mình nói về cái hay của đạo Thiên Chúa trong khi khách lại theo đạo Tin Lành và rồi (cười) … người khách giận dỗi bỏ đi khỏi tiệm … chỉ vì khía cạnh không nên nói đến – “tính cao trọng” của một tôn giáo nào đó!”
Khi nói chuyện với khách nên gọi họ bằng chính tên thật của họ.
Nhớ và gọi tên khách hàng khi làm sẽ rút ngắn khoảng cách và tạo sự thân thiện. Người Việt mình có nhiều cách gọi một người khác và nhiều đại từ xưng hô như cô, dì, cô gái, em gái, cưng…Những điều này không nên áp dụng khi giao tiếp với khách Mỹ. Khi làm cho khách, bạn chỉ nên gọi khách bằng chính tên thật của họ để tạo sự thân mật, đồng thời tránh được những hiểu lầm và sai xót khi xưng hô.
Trang phục làm việc nên gọn gàng, sạch sẽ
Với những thợ nail mới vào nghề, đặc biệt là những người Việt Nam mới qua làm nail tại Mỹ, thường thắc mắc quần áo trang phục của thợ nail phải thế nào? Dùng vải trắng hay màu? Mặc đồng phục hay không? Đồng phục có phải là điều bắt buộc? Câu trả lời đúng nhất được ghi nhận là chỉ cần ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ là được. Việc bận đồng phục thường là do qui định của từng hệ thống cửa hàng nails, hoặc chủ tiệm, mà thường sẽ không bắt buộc.
Vệ sinh tiệm và dụng cụ hành nghề
Thông thường ở Mỹ, những người có trách nhiệm thực hiện luật lệ về vệ sinh trong tiệm thẩm mỹ bao gồm người quản lý điều hành tiệm (the operator in charge of the establishment), người đứng tên trên giấy phép kinh doanh (the holders of the establishment license) . Đa số tất cả những người làm việc trong tiệm nails, từ thợ đến chủ tiệm, đều phải có trách nhiệm và kiến thức thực thi luật lệ về vệ sinh và bảo vệ môi trường. Điều này sẽ đảm bảo cho bạn có được một môi trường làm việc chuyên nghiệp và an toàn.
Yếu tố chính vẫn là tay nghề chuyên môn, độ khéo léo, tỉ mỉ quyết định sự “hấp lực” của mình đối với khách.
Những điều lưu ý trên tưởng chừng khá đơn giản, dễ nhớ nhưng lại có những bạn trẻ mới vào nghề lại bỏ qua nó, khiến cho chất lượng dịch vụ bị giảm sút, thương hiệu cá nhân không được tốt. Chính vì vậy, hoàn thiện mình với nghề là điều cần phải làm, nhất là khi làm nail tại Mỹ đang dần trở nên cạnh tranh vì có khá nhiều người tham gia.
Bằng cấp, chứng chỉ, giấy phép hành nghề làm nail ở Mỹ phải trưng ở nơi có nhiều người thấy.
Đây là việc giúp bạn tạo sự tin tưởng của khách hàng và khẳng định uy tín, tay nghề của mình. Về ý nghĩa sâu xa, nó cũng là cách để bạn thể hiện được năng lực cạnh tranh bản thân đã được chứng thực với đối thủ cạnh tranh. Và bạn cần phải nhớ một điều, làm nail tại Mỹ sẽ bị phạm pháp khi không có bằng cấp và chứng chỉ hành nghề.
Nên ăn mặc gọn gàng sạch sẽ khi làm nail ở Mỹ.
Những thợ nail mới bược chân vào nghề sẽ có không ít người thắc mắc rằng trang phục họ mặc khi làm cho khách phải như thế nào? Điều này phụ thuộc vào đồng phục của tiệm nail mà bạn đang theo, nhưng phải theo tiêu chí đơn giản, tránh cầu kỳ, nail ở Mỹ không qui định phải mặc đồng phục khi hành nghề, cách tốt nhất là nên gọn gàng sạch sẽ để tạo thiện cảm cho khách.
Vệ sinh kỹ lưỡng khi làm móng.
Việc giữ vệ sinh và vô trùng các dụng cụ làm móng của tiệm nail ở Mỹ là trách nhiệm của tất cả các lao động trong tiệm, từ quản lý đến nhân viên. Việc làm này giúp củng cố uy tín của tiệm đối với khách hàng, và bảo vệ họ tránh những bệnh lây nhiễm khi có vết thương do trầy xước nhỏ.
Hạn chế những tranh luận về tôn giáo và chính trị với khách hàng
Mỹ là một đất nước đa chủng tộc và dân nhập cư đến từ nhiều quốc gia, tôn giáo khác nhau. Đây là một vấn đề rất nhạy cảm, vì vậy trong quá trình nói chuyện, chia sẻ với khách hàng, bạn cần hạn chế tranh luận hoặc lên án những vấn đề về tôn giáo, chính trị. Chị Ngọc.T.T, từng là thợ nail vùng Ontario Mill Mall tâm sự: “Mình từng là giáo viên Anh văn ở Việt Nam. Sang làm nail ở Mỹ, mình rất thích nói chuyện với khách. Có lần mình vô ý sa đà vào vòng tranh luận với khách về tôn giáo. Mình nói về cái hay của đạo Thiên Chúa trong khi khách lại theo đạo Tin Lành và rồi (cười) … người khách giận dỗi bỏ đi khỏi tiệm … chỉ vì khía cạnh không nên nói đến – “tính cao trọng” của một tôn giáo nào đó!”
Khi nói chuyện với khách nên gọi họ bằng chính tên thật của họ.
Nhớ và gọi tên khách hàng khi làm sẽ rút ngắn khoảng cách và tạo sự thân thiện. Người Việt mình có nhiều cách gọi một người khác và nhiều đại từ xưng hô như cô, dì, cô gái, em gái, cưng…Những điều này không nên áp dụng khi giao tiếp với khách Mỹ. Khi làm cho khách, bạn chỉ nên gọi khách bằng chính tên thật của họ để tạo sự thân mật, đồng thời tránh được những hiểu lầm và sai xót khi xưng hô.
Trang phục làm việc nên gọn gàng, sạch sẽ
Với những thợ nail mới vào nghề, đặc biệt là những người Việt Nam mới qua làm nail tại Mỹ, thường thắc mắc quần áo trang phục của thợ nail phải thế nào? Dùng vải trắng hay màu? Mặc đồng phục hay không? Đồng phục có phải là điều bắt buộc? Câu trả lời đúng nhất được ghi nhận là chỉ cần ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ là được. Việc bận đồng phục thường là do qui định của từng hệ thống cửa hàng nails, hoặc chủ tiệm, mà thường sẽ không bắt buộc.
Vệ sinh tiệm và dụng cụ hành nghề
Thông thường ở Mỹ, những người có trách nhiệm thực hiện luật lệ về vệ sinh trong tiệm thẩm mỹ bao gồm người quản lý điều hành tiệm (the operator in charge of the establishment), người đứng tên trên giấy phép kinh doanh (the holders of the establishment license) . Đa số tất cả những người làm việc trong tiệm nails, từ thợ đến chủ tiệm, đều phải có trách nhiệm và kiến thức thực thi luật lệ về vệ sinh và bảo vệ môi trường. Điều này sẽ đảm bảo cho bạn có được một môi trường làm việc chuyên nghiệp và an toàn.
Yếu tố chính vẫn là tay nghề chuyên môn, độ khéo léo, tỉ mỉ quyết định sự “hấp lực” của mình đối với khách.
Những điều lưu ý trên tưởng chừng khá đơn giản, dễ nhớ nhưng lại có những bạn trẻ mới vào nghề lại bỏ qua nó, khiến cho chất lượng dịch vụ bị giảm sút, thương hiệu cá nhân không được tốt. Chính vì vậy, hoàn thiện mình với nghề là điều cần phải làm, nhất là khi làm nail tại Mỹ đang dần trở nên cạnh tranh vì có khá nhiều người tham gia.